Từ ngày 1/7/2017, Thông tư số 44/2017/TT-BTC quy định về khung giá tính thuế tài nguyên đối với nhóm, loại tài nguyên có tính chất lý, hóa giống nhau chính thức có hiệu lực thi hành.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 20/5/2017, Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày 03/04/2017 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản có các quy định rất cụ thể về hình thức xử phạt, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi khai thác cát trái phép.
Thực hiện Chương trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2017, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam được giao chủ trì xây dựng dự thảo: “Thông tư ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật công tác điều tra và thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất, đá các vùng miền núi Việt Nam tỷ lệ 1:25.000 và 1:10.000".
Tổng tài nguyên cát của Việt Nam chỉ ước khoảng khoảng 2,3 tỷ m3. Với tốc độ xây dựng như hiện nay thì chỉ chưa đầy 15 năm nữa, nguồn cung cát sẽ cạn kiệt. Thực tế này đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng tìm ra nguồn nguyên liệu thay thế cát tự nhiên, nếu không muốn tương lai phải đi nhập khẩu…cát!
Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam vừa yêu cầu các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản theo giấy phép thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường cập nhật thông tin vào Sổ giám sát hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản.
Thực trạng nguồn thu ngân sách không tương xứng với mức độ khai thác khoáng sản, cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường nghiêm trọng, đặt ra yêu cầu cho nước ta phải có một hệ thống quản lý, giám sát và minh bạch trong hoạt động này.
Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo kết quả sơ tuyển nhà đầu tư tham gia đấu giá quyền khai thác mỏ cát san lấp NT.6.1 thuộc xã Nhân Thịnh, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
Tạm dừng cấp phép xuất khẩu cát nhiễm mặn tận thu từ các dự án xã hội hoá, mở đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm khai thác cát trái phép từ ngày 15/3 đến 1/6…Đây là chỉ đạo mạnh mẽ của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình nhằm lập lại trật tự hoạt động khai thác cát trong cả nước.
Đây là nội dung Thông tư số 43/2016/TT-BTNMT được Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có hiệu lực thi hành vào ngày 10/2/2017.
Theo Công văn số 108/STN&MT-KS,N&KTTV ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam về việc thông báo kết quả sơ tuyển nhà đầu tư tham dự sơ tuyển đấu giá quyền khai thác mỏ sét làm gạch ngói B.2.2 thuộc xã Mộc Bắc huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam
Chương trình hành động của Bộ TN&MT giai đoạn 2016 – 2020 đối với lĩnh vực địa chất và khoáng sản sẽ hướng tới hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về địa chất-khoáng sản; quản lý có hiệu quả tài nguyên khoáng sản, giảm thiểu tác động của các hoạt động khoáng sản đối với môi trường; tập trung thực hiện Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Nhiều giải pháp đã và đang được Bộ TN&MT chỉ đạo triển khai đồng bộ, quyết liệt nhằm hướng tới quản lý bền vững, minh bạch khoáng sản, từ công tác hoàn thiện thể chế, quy hoạch, cấp phép, thanh tra kiểm tra và thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam đã ra thông báo số 21/TB-STN&MT ngày 09 tháng 01 năm 2017 về việc Thông báo mời sơ tuyển nhà đầu tư tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản mỏ cát san lấp tại bãi bồi sông Hồng địa bàn xã Nhân Thịnh, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Với nội dung như sau:
Theo Điều 19, Chương III Nghị định 158/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản ngày 29 tháng 11 năm 2016, trước khi trình phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các cơ quan, tổ chức lập quy hoạch phải lấy ý kiến cơ quan quản lý Nhà nước về khoáng sản.
Thời gian qua, Tổng cục Địa chất khoáng sản đã đẩy mạnh công tác thanh kiểm tra trong lĩnh vực khoáng sản, nhờ đó đã chấn chỉnh việc chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản ở các địa phương. Tuy vậy, công tác này vẫn còn một số bất cập như: lực lượng cán bộ mỏng, kinh phí hạn chế, nội dung thanh kiểm tra nhiều khi tập trung vào các vấn đề mang tính pháp lý của hồ sơ…
Hoạt động khai thác khoáng sản nói chung đã và đang gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh. Biểu hiện rõ nét nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả các nguồn khoáng sản tự nhiên; gây tác động đến cảnh quan và sinh thái môi trường; tích tụ hoặc phát tán chất thải; làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô nhiễm nước... Những hoạt động này đang phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái được hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề đối với môi trường và trở thành vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội.
Trên địa bàn một số tỉnh, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép vẫn diễn ra phức tạp, nhất là khai thác vàng, cát sỏi lòng sông, đất san lấp, vật liệu xây dựng thông thường...
Khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường; khoanh định, công bố khu vực khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ và khoanh định khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản là những nhiệm vụ quan trọng đang được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương nhằm thực hiện các quy định liên quan trong pháp luật về khoáng sản.
Công nghiệp khai thác khoáng sản hiện nay đang bước vào giai đoạn tăng trưởng cả về quy mô và việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nước. Tuy vậy, hoạt động khoáng sản đã gây tiêu cực đến môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và an toàn của người lao động. Nhằm hạn chế những ảnh hưởng đó, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường quy định về việc lập, phê duyệt và thực hiện dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản đã được ban hành. Cụ thể như Nghị định 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/12/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Theo quy định tại Nghị định 19/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải thực hiện ký quỹ hằng năm hoặc theo giai đoạn có tính tới yếu tố trượt giá