Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2012 và triển khai nhiệm vụ kế hoạch công tác năm 2013 của Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản tổ chức chiều 7/1 tại Hà Nội, Tổng Cục trưởng Nguyễn Văn Thuấn cho biết, năm 2013, ngoài thực hiện tốt nhiệm vụ công tác chuyên môn, Tổng cục sẽ tăng cường công tác thanh, kiểm tra hoạt động khoáng sản, kiên quyết kiến nghị xử lý theo quy định của pháp luật đối với các doanh nghiệp khai thác gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây tổn hại trực tiếp đến hạ tầng kỹ thuật, gây bức xúc cho nhân dân.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 208 mỏ khoáng sản với 139 tổ chức, cá nhân tham gia khai thác và chế biến. Trong số các mỏ có 160 mỏ đang hoạt động khai thác và chế biến, bao gồm: đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường, đá vôi xi măng, mỏ sét xi măng và các mỏ sét gạch ngói, cát đất san lấp; 48 mỏ đang làm thủ tục để cấp giấy phép theo quy mô công nghiệp. Việc sử dụng khoáng sản chủ yếu dùng để sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng. Những năm qua, hoạt động khoáng sản đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu vật liệu cho xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong và ngoài tỉnh, giải quyết việc làm cho người lao động ở các địa phương. Xác định rõ tầm quan trọng của hoạt động khoáng sản, UBND tỉnh đã tăng cường công tác chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực này, đồng thời tích cực tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho các các doanh nghiệp hoạt động.
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn, ngày 13 tháng 7 năm 2012 tại Hội trường Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã phối hợp với Tổng cục Địa chất và Khoáng sản - Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị phổ biến, tập huấn pháp luật về khoáng sản.
Sau 15 năm thi hành Luật Khoáng sản, việc cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản trên địa bàn cả nước ngày càng được thực hiện chặt chẽ, đúng theo quy định của pháp luật, tuân thủ quy hoạch khoáng sản được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hoặc được Thủ tướng Chính phủ đồng ý về mặt chủ trương.
Từ ngày 6-9/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Khoáng sản lần 3 (AMMIN) và các hội nghị liên quan, trong đó có 4 cuộc Họp nhóm về công tác phát triển khoáng sản bền vững; thương mại và đầu tư khoáng sản; thông tin và cơ sở dữ liệu khoáng sản; xây dựng năng lực khoáng sản. Đặc biệt là Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN về khoáng sản (ASOMM) lần thứ 11 và Hội nghị quan chức cao cấp ASEAN về khoáng sản, với sự tham gia của đại diện 3 nước tham vấn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASOMM+3) lần thứ 4
Chứng chỉ hành nghề - điều kiện tiên quyết để hành nghề đo đạc và bản đồ là điểm mới căn bản và quan trọng nhất được quy định trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung về hoạt động đo đạc và bản đồ thay thế Nghị định số 12/2002 về hoạt động đo đạc bản đồ, dự kiến sẽ được trình Chính phủ vào tháng 10 này. Dự thảo Nghị định này có nhiều chính sách mới được đưa vào tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đo đạc và bản đồ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Trong khai thác khoáng sản phải nhắm đến hiệu quả kinh tế cao nhất, theo đó phải hướng vào chế biến sâu, dứt khoát không xuất khẩu thô. Đi liền với đó là phải tính đến hiệu quả xã hội, tính đến tác động môi trường về trước mắt và lâu dài…
Chiều 13/10, chủ trì cuộc họp liên quan đến Dự thảo Nghị định quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu các đơn vị liên quan sớm hoàn thiện Dự thảo này.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo thẩm quyền, tiếp tục giải quyết hồ sơ đề nghị cấp phép hoạt động khoáng sản đã tiếp nhận trước ngày 1/7/2011 (ngày Luật Khoáng sản có hiệu lực), và đã đủ điều kiện cấp phép hoạt động khoáng sản.
TCCS - Ngày 17-11-2010, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII, đã biểu quyết thông qua Luật Khoáng sản (sửa đổi). Luật Khoáng sản (sửa đổi) lần này ban hành để thay thế Luật Khoáng sản năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản năm 2005. Trong đó có nhiều nội dung đã được sửa đổi, bổ sung mới mang tính cơ bản, toàn diện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về khoáng sản.
Tại hội nghị ngày 14/04/2011 về triển khai một số nhiệm vụ cấp bách nhằm tăng cường quản lý khoáng sản
Sáng ngày 14/4/2011, tại Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nam, UBND tỉnh tổ chức hội nghị triển khai thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Thanh Thủy là xã miền núi nằm ở phía Tây huyện Thanh Liêm (Hà Nam) có diện tích đất tự nhiên 1.811,1 ha, trong đó có đến 2/3 diện tích là đồi núi, đặc biệt dãy núi đá vôi với trữ lượng lớn là điều kiện thuận lợi để xã đẩy mạnh hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Ngày 14/5, tại Hà Nội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo trực tuyến xin ý kiến Dự thảo lần 6 Luật Khoáng sản (sửa đổi).
Hội thảo nhằm giới thiệu một cách nội dung Dự án Luật Khoáng sản (sửa đổi) đến các Đoàn đại biểu Quốc hội trong cả nước để trao đổi, thảo luận, xin ý kiến. Đồng thời đa dạng hoá, tăng cường hiệu quả hoạt động xây dựng pháp luật của Quốc hội. Dự án Luật sẽ được đưa ra tại kỳ họp thứ 7 sắp tới để Quốc hội khoá XII xem xét cho ý kiến.
Đó là phát biểu chỉ đạo ngành tài nguyên và môi trường trong Hội nghị tổng kết ngành tại Hà Nội ngày 12/1.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) khẩn trương tiến hành điều tra tiềm năng khoáng sản quốc gia. Ông nhấn mạnh rằng Bộ TNMT phải là cơ quan đề xuất kế hoạch khai thác có hiệu quả, trong đó đặc biệt quan tâm đến vấn đề chế biến tài nguyên khoáng sản. Kiên quyết không để tồn tại hoạt động khai thác khoáng sản thô rồi đem bán như vừa qua mà phải có dự án đầu tư chế biến sâu mới cho phép khai thác...
‘’Có thể tăng thuế suất, đánh thuế thật cao để nản lòng các doanh nghiệp chỉ muốn khai thác rồi xuất khẩu. Phải giữ lại những tài nguyên quý giá, không thể tái tạo cho con cháu ‘’.
ĐB Nguyễn Đình Xuân (Tây Ninh) kiến nghị tại phiên thảo luận về Luật Thuế tài nguyên.
Tóm tắt thời tiết thuỷ văn vụ đông xuân năm 2008 – 2009:
Thời tiết: Vụ Đông xuân (ĐX) năm 2008-2009 là vụ ĐX ấm; nền nhiệt độ cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN) và cao hơn rất nhiều so với vụ ĐX năm 2007-2008. Rét đậm tập trung vào tháng I, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 8,3 độ C. Toàn vụ có 18 đợt không khí lạnh (KKL) và KKL tăng cường, xấp xỉ vụ ĐX năm 2007-2008, đã gây ra 3 đợt rét đậm, rét hại; tổng cộng có 18 ngày rét đậm, trong đó có 3 ngày rét hại.