Sáng ngày 2/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Phương Hoa đã có buổi làm việc với Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam về việc sắp xếp bộ máy theo Nghị định số 101/NĐ-CP. Tham dự có lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Bộ.
Qua thực hiện đổi mới hệ thống triển khai hoạt động về đo đạc và bản đồ, đặc biệt với việc triển khai mạnh mẽ chủ trương xã hội hóa hoạt động đầu tư kinh doanh đo đạc và bản đồ đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài nhà nước phát triển mạnh mẽ, góp phần chia sẻ gánh nặng của nhà nước trong việc sản xuất, cung cấp các sản phẩm đo đạc và bản đồ phục vụ công tác quản lý nhà nước đặc biệt là cho nhu cầu của doanh nghiệp và của người dân.
Qua 12 năm thực hiện Chiến lược, với sự chỉ đạo sâu sát của Bộ Tài nguyên và Môi trường, sự phối hợp hiệu quả của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cùng sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong ngành, tới nay ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đã có bước phát triển toàn diện về tổ chức, lực lượng và tiềm lực khoa học - kỹ thuật, đạt được những mục tiêu lớn mà Chiến lược đề ra với những thành tựu nổi bật.
Bộ TN&MT quy trình nội bộ thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý với 07 quy trình.
Thực trạng phát triển hạ tầng dữ liệu không gian địa lý ở Việt Nam được đánh giá thông qua việc thực hiện chính sách pháp luật phát triển hạ tầng dữ liệu không gian địa lý; hiện trạng dữ liệu không gian địa lý và chuẩn dữ liệu và chuẩn dịch vụ.
Thực trạng phát triển hạ tầng dữ liệu không gian địa lý ở Việt Nam được đánh giá thông qua việc thực hiện chính sách pháp luật phát triển hạ tầng dữ liệu không gian địa lý; hiện trạng dữ liệu không gian địa lý và chuẩn dữ liệu và chuẩn dịch vụ.
Cục Đo đạc, Bản đồ và thông tin địa lý Việt Nam cho biết: Nhằm thiết lập hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho công tác đo đạc và bản đồ; triển khai xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ cho các hoạt động kinh tế - xã hội, Cục đã tham mưu trình Bộ Tài nguyên và Môi trường để trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật đo đạc và bản đồ; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Đo đạc và bản đồ.
Cục Đo đạc, Bản đồ và thông tin địa lý Việt Nam cho biết: Nhằm thiết lập hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho công tác đo đạc và bản đồ; triển khai xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ cho các hoạt động kinh tế - xã hội, Cục đã tham mưu trình Bộ Tài nguyên và Môi trường để trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật đo đạc và bản đồ; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Đo đạc và bản đồ.
Thực tiễn xây dựng, cập nhật CSDL nền địa lý quốc gia, hạ tầng dữ liệu không gian quốc gia của rất nhiều nước trên thế giới đang dựa trên nền tảng công nghệ ArcGIS của ESRI. Việt Nam là thành viên của Ủy ban các chuyên gia của Liên hợp quốc về quản lý thông tin không gian địa lý toàn cầu (UNGGIM) nên việc chia sẻ thông tin dữ liệu địa lý cần có sự hòa nhập với xu thế chung.
Thực tiễn xây dựng, cập nhật CSDL nền địa lý quốc gia, hạ tầng dữ liệu không gian quốc gia của rất nhiều nước trên thế giới đang dựa trên nền tảng công nghệ ArcGIS của ESRI. Việt Nam là thành viên của Ủy ban các chuyên gia của Liên hợp quốc về quản lý thông tin không gian địa lý toàn cầu (UNGGIM) nên việc chia sẻ thông tin dữ liệu địa lý cần có sự hòa nhập với xu thế chung.
Việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia và hệ thống bản đồ địa hình quốc gia là hết sức cần thiết và cấp bách, đảm bảo việc cung cấp dữ liệu nền địa lý và bản đồ địa hình ở các tỷ lệ đầy đủ, chính xác đáp ứng yêu cầu quy hoạch, xây dựng, quản lý nhà nước của các Bộ, ngành, địa phương phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và các nhu cầu của xã hội.
Việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia và hệ thống bản đồ địa hình quốc gia là hết sức cần thiết và cấp bách, đảm bảo việc cung cấp dữ liệu nền địa lý và bản đồ địa hình ở các tỷ lệ đầy đủ, chính xác đáp ứng yêu cầu quy hoạch, xây dựng, quản lý nhà nước của các Bộ, ngành, địa phương phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và các nhu cầu của xã hội.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của lĩnh vực đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý trong 10 tháng đầu năm 2020 đã được Bộ khẩn trương hoàn thành.
Luật Đo đạc và Bản đồ được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2019. Đến nay, qua gần 2 năm thực hiện đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác quản lý hoạt động đo đạc và bản đồ. Nhân dịp này, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Hoàng Ngọc Lâm – Cục trưởng Cục Đo đạc Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam.
Lần đầu tiên được Luật hóa, Luật Đo đạc và bản đồ cơ bản đã giải quyết được những tồn tại, vướng mắc, đảm bảo quản lý thống nhất hoạt động đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nước; đảm bảo cung cấp thông tin, dữ liệu sản phẩm đo đạc và bản đồ kịp thời, đầy đủ, chính xác đáp ứng yêu cầu quản lý của bộ, ngành, địa phương, yêu cầu sử dụng của tổ chức, cá nhân.
Trong những năm gần đây công nghệ đo ảnh cũng như thành lập bản đồ địa hình nói chung có rất nhiều bước phát triển đột phá, thay thế toàn bộ công nghệ truyền thống. Đặc biệt là khi áp dụng mạnh mẽ công nghệ ảnh số, công nghệ GNSS gắn với IMU, Công nghệ GIS do đó các thông số đưa ra trong quy định cũng cần phải xem xét kỹ lưỡng trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn.
Cục Đo đạc Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam đã hoàn thiện dự thảo Chiến lược phát triển Ngành Đo đạc và bản đồ Việt Nam và xây dựng Hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia, giai đoạn đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040 trình Bộ TN&MT, trình Chính phủ phê duyệt.
Nhiệm vụ được đề xuất triển khai thực hiện nhằm hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống độ cao quốc gia bền vững, ổn định đảm bảo xác định chính xác và thống nhất về độ cao của mọi điểm, mọi vị trí trong cả nước, đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bộ Tài nguyên và Môi trường được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan soạn thảo Đề án “Giám sát tài nguyên và môi trường bằng công nghệ viễn thám” và gửi xin ý kiến góp ý của các Bộ, ngành, địa phương hoàn thiện dự thảo Đề án trình Thủ tướng Chính phủ. Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu các nội dung chính của dự thảo Đề án này.
Nhằm triển khai việc thực hiện Quyết định số 149/QĐ-TTg của Chính phủ, ngày 10 tháng 5 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ký Quyết định số 1170/QĐ-BTNMT phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược. Đề án “Giám sát tài nguyên và môi trường bằng công nghệ viễn thám” được cụ thể hóa bằng việc ứng dụng công nghệ viễn thám trong công tác giám sát trong các lĩnh vực sau: Khí tượng thủy văn; môi trường; biển và hải đảo; quản lý đất đai; địa chất và khoáng sản; tài nguyên nước; biến đổi khí hậu trên cơ sở ứng dụng công nghệ và sử dụng dữ liệu ảnh viễn thám.