Thu hồi nhiệt và tái sử dụng chất thải công nghiệp được xem là biện pháp ưu việt vừa giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường, vừa tiết kiệm tài chính cho doanh nghiệp.
Từ thực tiễn ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp ngày càng gia tăng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đời sống và sản xuất của người dân, những năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) Quảng Trị đã phối hợp với các ngành hữu quan triển khai ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất và xử lý chất thải để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Ngày 29/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Bộ Xây dựng và Chươngtrình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức hội thảo khởi động dự án “Tăng cường sản xuất và sử dụng gạch không nung ở Việt Nam”.
Là một trong những quốc gia có mật độ đông dân nhất thế giới hiện nay, Singapore đã thực hiện nhiều biện pháp thần kỳ nhằm tái tạo nguồn nước sạch hằng ngày, theo Reuters.
Nhằm đối phó với tình trạng khô hạn đã kéo dài từ đầu năm tới nay, Viện Tài nguyên nước quốc gia của Cuba (INRH) vừa thông báo sẽ bắt đầu chiến dịch làm mưa nhân tạo từ ngày 15/9 tới và dự kiến kéo dài trong 2 tháng.
Chiều ngày 21/9, tại Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo 33 (Bộ TN&MT) đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về phát triển (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Trung tâm quan trắc Môi trường (Tổng cục Môi trường), Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học (Đại học Quốc gia) tổ chức Hội thảo tổng kết nhiệm vụ: “Đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp phục hồi môi trường đất canh tác và chính sách hỗ trợ người dân tại vùng ô nhiễm dioxin do bị phun rải thuốc diệt cỏ trong chiến tranh” do TS. Lê thị Hải Lê làm chủ nhiệm Đề tài
Một nhóm các nhà khoa học ở Tuyên Quang đã nghiên cứu và ứng dụng quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh AT-YTB vào xử lý môi trường bãi rác tập trung và bãi rác phân tán trên địa bàn tỉnh.
Những lo ngại về tình trạng ngập úng, sụt lún được đưa ra tại Hội thảo quốc gia về Quy hoạch đô thị chống ngập, thích ứng với biến đổi khí hậu do Viện Chuyển đổi môi trường và xã hội, Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) và UBND TP.Cần Thơ tổ chức ngày 27.10 tại TP.Cần Thơ.
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ Hải Phòng đã chế tạo thành công chế phẩm vi sinh vật compost maker biến phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân mùn hữu cơ, nâng cao độ phì cho đất. Đây được xem như một công cụ biến rác thải thành tiền, mang lại hiệu quả kinh tế, giải quyến vấn nạn ô nhiễm môi trường nông thôn...
Nhóm các nhà khoa học đến từ Trường ĐH Kyushu (Nhật Bản) và Phòng Thí nghiệm công nghệ Nano – ĐH Quốc gia TP.HCM đang phối hợp thực hiện dự án tạo năng lượng điện từ chất thải ao tôm tại tỉnh Bến Tre.
Đây là đề tài được thực hiện bởi PGS.TS Trần Văn Khoa, Chủ nhiệm Bộ môn Sinh học và Di truyền Y học, Học viện Quân y, Bộ Quốc phòng làm chủ nhiệm - được tiến hành trên 58 trường hợp có nồng dộ dioxin trong máu cao trên 10ppt và 102 đối tượng có nồng độ dioxin thấp được lựa chọn qua phỏng vấn, sàng lọc bằng phương pháp DR CALUX và hồi cứu từ các nghiên cứu trước. Nồng độ dioxin (WHO-TEQ) được xác định bằng GC-MS, thăm khám lâm sàng và các xét nghiệm lâm sàng huyết học, sinh hóa mỗi năm 1 lần trong ba năm liên tiếp từ 2012 đến 2015.
Sáng 14/1, tại TP. Đà Nẵng, Trường Đại học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) và Trường ĐH Tokyo (Nhật Bản) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về mô hình tích hợp Năng lượng – Môi trường – Hệ sinh thái. Tham dự Hội thảo có Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc và đại biểu đến từ hơn 10 quốc gia khu vực châu Á.
Mới đây, Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Quyết định số 172/QĐ-BKHCN về việc phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia “Khoa học và công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường giai đoạn 2016-2020”, mã số BĐKH/16-20 do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực hiện (gọi tắt là Chương trình).
Mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn số 448/BTNMT-KHCN hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Bộ về việc xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách khoa học và công nghệ năm 2017.
Mới đây, Tập đoàn Lộc Trời đã trở thành doanh nghiệp đầu tiên của nước ta cùng nông dân đồng bằng sông Cửu Long thực hiện sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn quốc tế (SRP). SRP là bộ tiêu chuẩn đầu tiên trên thế giới về sản xuất lúa gạo, do Diễn đàn lúa, gạo bền vững quốc tế thuộc Tổ chức Môi trường của Liên hợp quốc xây dựng, bao gồm 46 tiêu chí và tám vấn đề, như: Quản lý tốt đồng ruộng, sử dụng nguồn tài nguyên nước hợp lý, quản lý sâu bệnh, quản lý dinh dưỡng, giảm thất thoát sau thu hoạch...
Đó là một giải pháp của giáo viên và học sinh trường THCS Phan Văn Trị, phường 7, TP. Vị Thanh (Hậu Giang) được xem là có tính ứng dụng cao trong giám sát xâm nhập mặn.
Ứng dụng các công nghệ kỹ thuật, nâng cao chất lượng các bản tin dự báo đã góp phần quan trọng trong công tác phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn. Có thể thấy rõ hiệu quả ở Đài Khí tượng thủy văn khu vực Tây Bắc.
Thay vì phải có máy móc cầu kỳ, tốn kém mới có thể tạo ra điện từ sức gió, những người dân nghèo ở làng chài ven sông Hồng đang sử dụng mô hình chong chóng gió khá đơn giản, chi chí rẻ phục vụ sinh hoạt.
Sau 5 năm triển khai (2011-2015), Chương trình Khoa học và công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đã hoàn tất. 48 đề tài hoàn thành đã thu thập được hệ thống số liệu, cơ sở khoa học, hệ phương pháp nghiên cứu góp phân đánh giá, dự báo, đưa ra giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hiện nay, việc quản lý môi trường trên sông Thị Vải (đoạn chảy qua khu vực giáp danh 2 tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu) đang được thử nghiệm bằng chương trình phần mềm công nghệ mô phỏng.