Ngày 30/12, Bộ TN&MT đã có Văn bản 7442/BTNMT-TCMT gửi các tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí và xử lý triệt để điểm nóng về ô nhiễm bụi, khí thải.
Năm 2020, Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) được Quốc hội thông qua. So với các Luật khác, việc sửa đổi bộ Luật này khó hơn nhiều bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và quyền phát triển của con người. Không những thê, nó còn liên quan đến nhiều Luật khác.
Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, từ ngày 1/1/2021, sẽ áp dụng tiêu chuẩn khí thải mới đối với xe ô tô được sản xuất trong thời gian từ năm 1999 đến hết năm 2008.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang hoàn thiện dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng khu công nghiệp sinh thái, doanh nghiệp sinh thái. Theo đó, tiêu chí xác định khu công nghiệp sinh thái gồm xác nhận doanh nghiệp có nhận thức và áp dụng các giải pháp về sử dụng hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn.
Ngày 31 tháng 12 năm 2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Quyết định số 3074/QĐ-BTNMT về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn y tế và chất thải công nghiệp nguy hại” của Công ty cổ phần Môi trường Thanh Thủy thực hiện tại thung Đám Gai, xã Thanh Thuỷ, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
Với 16 chương, 171 điều, Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua có nhiều quy định nhằm cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính (TTHC; đồng bộ các công cụ quản lý môi trường theo từng giai đoạn của dự án, bắt đầu từ khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án, thực hiện dự án cho đến khi dự án đi vào vận hành chính thức và kết thúc dự án…
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 vừa được
Đây là một trong những giái pháp trọng tâm, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường
Sáng 21/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội thảo “Tăng cường sự phối hợp giữa Trung ương Hội Nông dân các cấp với ngành Tài nguyên và Môi trường trong việc đưa Luật Bảo vệ môi trường vào cuộc sống”.
Ngày 27 tháng 11 năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam có Kế hoạch số 3555/KH-UBND về việc ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Ngày 29/9, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã ký ban hành Thông tư số 10/2020/TT-BTNMT về quy định về báo cáo tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.
Ngày 28/10, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà ký Quyết định số 2395/QĐ-BTNMT ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20/8/ 2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa và Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/ 2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 (Kế hoạch).
Thực hiện Quyết định 1309/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 4 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường đã triển khai quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường không khí và nước tại khu vực miền bắc đợt 5 năm 2020
Theo các chuyên gia, TP Hồ Chí Minh cần nêu cao vai trò của các cơ quan chức năng trong quản lý quá trình phát triển, nhân rộng công nghệ thu gom, tái chế rác thải điện tử an toàn, bảo đảm sức khỏe con người và môi trường sống. Đồng thời, nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của việc thu gom và tái chế rác thải điện tử; lan tỏa thông điệp xanh, đẩy mạnh thu gom, thải bỏ và tái chế theo quy trình tiêu chuẩn quốc tế.
Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua ngày 17/11/2020 và sẽ có hiệu lực vào ngày 1/1/2022. Một số điểm mới trong bộ luật này sẽ được áp dụng sớm trên thực tế, nhưng một số điểm khác lại phải có lộ trình thực hiện lâu dài, bắt đầu từ thành thị và kết thúc ở khu vực nông thôn, miền núi.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Chỉ thị số 41/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn.
Cơ chế tính giá thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt sẽ "góp phần thúc đẩy người dân phân loại tại nguồn", theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà.
Đó là phát biểu của Thứ trưởng Bộ TN&MT về định hướng phát triển các mô hình mô hình bảo vệ môi trường (BVMT) trong xây dựng nông thôn mới theo hướng xã hội hoá tại Hội nghị toàn quốc tổng kết, đánh giá việc thực hiện Đề án 712 chiều ngày 30/11/2020 tại tỉnh Sóc Trăng.
Theo Bộ TN-MT, cần tập trung vào các nhóm giải pháp xây dựng, hoàn thiện chế định quản lý chất thải rắn trong Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) và các văn bản quy định chi tiết luật theo hướng coi chất thải và chất thải nhựa là tài nguyên.
Ngày 02/11, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Công văn số 6118/BTNMT-TCMT gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường kiểm tra, giám sát đối với các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là cơ sở xử lý chất thải nguy hại trong tình hình tiếp tục thực hiện “mục tiêu kép" của Chính phủ.