Nhân kỷ niệm 75 năm ngày Truyền thống ngành Khí tượng Thủy văn tôi tìm đến Đài KTTV tỉnh Hà Nam để tìm hiểu về những công việc hàng ngày của các anh các chị đang ngày đêm làm công tác đo đạc, dự báo thời tiết khí tượng thủ văn. Khi tìm hiểu về công việc này mới biết công việc này thầm lặng nhưng lại rất quan trọng: Việc đo mây, đếm gió, dự báo có mưa hay nắng mang lại sự bình yên cho mọi người là việc làm hàng ngày của các cán bộ ở đây.
LUẬT KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN (Dự thảo 6, V6.1 - 29/8/2015)
Có lũ: là khi dòng chảy trên nguồn đổ về làm cho mực nước tại trạm dự báo dâng lên, sau đó xuống trong một thời gian nhất định (trong mùa lũ biên độ nước lên phải từ 1 mét trở lên; trong mùa cạn biên độ nước lên phải từ 0,5 mét trở lên; biên độ nước lên được coi là có lũ phải tính cụ thể cho từng vị trí dự báo theo biên độ lũ trung bình nhiều năm).
Để trả lời câu hỏi trên chúng tôi đưa ra một số khái niệm về thủy văn, hải văn
Dự báo viên khi thực hiện nhiệm vụ theo dõi, dự báo thủy văn hạn ngắn phải thực hiện đầy đủ 7 bước sau:
Trong tính toán thủy văn, để nghiên cứu dòng chảy người ta thường dùng 7 đơn vị đo đạc cơ bản được quy định trong nghiên cứu dòng chảy sông ngòi như sau:
Chân lũ lên là lũ bắt đầu lên (mực nước bắt đầu dâng cao hay lưu lượng nước bắt đầu tăng lên).
Như chúng ta đã biết số “0” độ sâu (hoặc số ''0'' hải đồ, số “0” bảng thuỷ triều)
1. Thuỷ triều. Đó là hiện tượng dao động mực nước sông biển phát sinh bởi sự biến thiên tuần hoàn của lực hấp dẫn mặt trăng và mặt trời lên mỗi vị trí trên bề mặt quả đất (do quả đất quay quanh trục của nó và tất cả chúng đều chuyển động liên tục trong vũ trụ theo các quỹ đạo khác nhau).
Mắt bão hay còn gọi là tâm bão, là vùng giữa các cơn lốc xoáy của bão, thường có áp suất không khí rất thấp.